Cup C2 là một giải đấu bóng đá cấp câu lạc bộ được Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức. Với những người chưa am hiểu nhiều về bóng đá Châu Âu chắc chắc sẽ không phân biệt được Cup C2 với những giải đấu khác. Vậy Cup C2 là gì? Lịch sử và thể thức thi đấu như thế nào. Hãy cùng trangcadobongda tìm hiểu rõ hơn về cup c2 trong bài viết dưới đây nhé.
Cup C2 là gì?
Cúp C2 hay còn được gọi là UEFA Europa League viết tắt là UEL là một giải đấu bóng đá cấp câu lạc bộ được tổ chức năm 1971 bởi Liên đoàn bóng đá Châu Âu (UEFA). Giải đấu này được tổ chức hằng năm dành cho những đội có thành tích cao tại giải vô địch quốc gia Châu Âu , nhưng không đủ điều kiện tham gia Cup C1 (UEFA Champions League).
Cup C2 là giải đấu hạng hai của bóng đá cấp câu lạc bộ châu Âu, xếp dưới UEFA Champions League và trên UEFA Europa Conference League. Cup C2 tuy không phải là sân đấu lớn nhất thế giới nhưng có rất nhiều câu lạc bộ tham dự. Bởi nó không chỉ giúp họ rèn luyện bản thân mà còn là cách trau dồi kỹ năng.
Đến mùa giải năm 1971 – 1972 thì Cup C2 đã được đổi tên chính thức thành Cup UEFA. Cúp C2 đã chính thức bị khai tử vào mùa giải 1999 – 2000 và được sáp nhập vào cúp C3 nhưng vẫn được giữ tên là UEFA Cup. Theo luật của liên đoàn bóng đá châu Âu thì các đội bóng vô địch Cup trong nước sẽ giành được vé tham dự UEFA Cup.
>>Xem thêm: Bóng đá Euro – giải vô địch bóng đá Châu Âu
Lịch sử hình thành giải bóng đá Europa League
Giải đấu này được thành lập dựa trên ý tưởng của 3 người từ Châu Âu 3 người từ Châu Âu đó là Sir Stanlay Rous (người Anh), Ernst Thornmen (người Thụy Sĩ) và Ottorino Barrasi (người Ý) với tên ban đầu là Inter-Cities Fairs Cup (Cúp các hội chợ liên thành phố).
Vào ngày 18 tháng 4 năm 1955, Inter-Cities Fairs Cup được thành lập với sự tham gia của 10 đội bóng đến từ 10 thành phố của Châu Âu. Giải đấu này kéo dài trong vòng 3 năm từ 1955 – 1958. Đến mùa giải năm 1971 – 1972, Inter-Cities Fairs Cup chính thức đổi tên thành Cup UEFA hay còn gọi là Cup C2. Mùa giải 1999-2000 , giải liệt C2 chính thức được khai tử và sau đó được nhập cảnh chung với Cup C3 với tên UEFA Cup.
Đến mùa giải 2009 – 2010, UEFA tăng số lượng câu lạc bộ tham dự vòng bảng lên 48 đội. Thời điểm này giải đấu được đổi tên thành UEFA Europa League nhưng vẫn được người hâm mộ gọi là Cúp C2. Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và có nhiều sự thay đổi tên hay thậm chí là sát nhập với giải đấu khác nhưng với những gì mà giải đấu mang lại vẫn khiến cho những người hâm mô bóng đá “chân chính” vẫn nhớ đến cái tên Cup C2.
>>Xem thêm: cúp fa là gì? Những điều cần biết về giải đấu FA Cup
Điều kiện tham gia Cup UEFA
Thể thức tham gia cũng giống như với giải đấu Champions League (Cup C1). Mỗi một giải đấu của quốc gia có 3 suất tham dự Cup UEFA. Tuy nhiên vẫn sẽ có những trường hợp đặc biệt khác như:
- Các giải đấu xếp hạng thứ 52 – 53 trong mùa giải chỉ được có 2 suất tham dự.
- Giải đấu xếp hạng 54 sẽ chỉ có 1 suất duy nhất.
- Ở mỗi giải đấu, sẽ lấy 2 đội xếp ngay dưới vị trí của các đội sẽ tham gia Champions League. Còn 1 suất còn lại sẽ được trao cho đội bóng giành được cúp quốc gia.
Các đội bóng vô địch Europa League nhiều nhất
Mặc dù Cup C2 được đánh giá thấp hơn cup c1, tuy nhiên trong những mùa giải Cup bóng đá này vẫn sở hữu nhiều đội bóng mạnh. Dưới đây là các đội bóng vô địch giải đấu này nhiều nhất:
- Sevilla FC: 7 lần vô địch.
- Juventus FC: 3 lần vô địch, 3 lần á quân.
- Barcelona: 3 lần vô địch, 1 lần á quân.
- FC Internazionale: 3 lần vô địch, 2 lần á quân.
- Valencia: 3 lần vô địch, 1 lần á quân.
Đội bóng giàu thành tích nhất giải đấu chính là CLB Sevilla với 7 lần vô địch. Đây cũng chính là câu lạc bộ hiện đang giữ chiếc cúp sau khi vượt qua AS Roma ở trận chung kết UEFA Europa League 2022/23. Ngoài ra, Radamel Falcao là cầu thủ ghi bàn nhiều nhất tại Cup bóng đá này với 31 bàn trong 2 màu áo Porto và Atletico Madrid.
Thể thức thi đấu Cup C2
Theo hệ thống thi đấu chung, mỗi quốc gia thuộc Liên đoàn bóng đá châu Âu sẽ có 3 câu lạc bộ tham dự. Tuy nhiên, các thành viên xếp hạng từ 52 đến 54 sẽ chỉ có 2 đội tham gia. Đội xếp thứ 55 và Liechtenstein sẽ chỉ có một đội tham dự giải đấu. Trên cơ sở thành tích từ mùa giải trước, các đội sẽ được vào thẳng vòng bảng hoặc phải tham gia vòng loại nhánh không vô địch.
Các đội bị loại ở vòng loại Champions League cũng sẽ có cơ hội ở vòng loại Europa League. Đồng thời, 8 đội đứng thứ ba vòng bảng Champions League sẽ tham dự vào vòng 32 đội. Giải đấu Europa League gồm có:
- Vòng loại bao gồm: vòng sơ loại (16 đội), vòng loại thứ nhất (94 đội), vòng loại thứ 2 (20 đội vô địch và 74 đội không vô địch), vòng loại thứ 3 (20 đội vô địch và 52 đội không vô địch), Vòng Play-off (12 đội vô địch và 26 đội không vô địch).
- Vòng bảng: 48 đội
- Vòng đấu loại trực tiếp: 32 đội
- Vòng 16 đội
- Vòng tứ kết: 8 đội
- Vòng bán kết: 4 đội
- Vòng chung kết: 2 đội
Sau khi trải qua vòng bảng (48 đội) thì xác định được 12 đội đầu bảng và 12 đội nhì bảng, vòng đấu loại sẽ có thêm 8 đội xếp hạng 3 từ vòng đấu bảng Champions League tham dự, tổng cộng là 32 đội. Từ đây UEFA sẽ bốc thăm để tìm ra các cặp đấu. Vòng đấu loại này sẽ diễn ra lượt đi và lượt về, ngoại trừ trận chung kết. Luật bàn thắng trên sân khách cũng sẽ được áp dụng khi kết quả hòa. Trận chung kết thường diễn ra vào tháng 5, trước trận chung kết Champions League 10 ngày.
Đội vô địch UEFA Europa League còn được UEFA đặc cách cho tham dự đấu trường UEFA Champions League từ vòng bảng ở mùa giải kế tiếp.
Như vậy, bài viết trên trang cá độ bóng đá đã giúp bạn tổng hợp thông tin về Cúp C2. Mặc dù không phải là sân chơi lớn như Cup C1 nhưng đây cũng được xem là sân chơi chuyên nghiệp để các cầu thủ “so tài” với nhau. Hy vọng thông qua bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Cup C2 và có thể tham gia cá cược khi mùa giải mới bắt đầu nhé.